Giới thiệu

Trà Hoàn Ngọc với bệnh đau dạ dày



Em bị đau dạ dày, nhiều người chỉ cho dùng cây hoàn ngọc (HN) để chữa, nhưng em chưa biết hình dáng và loại cây này, có thể mua ở đâu hoặc nó thường mọc ở đâu, xem trên mạng thấy cây này rất nhiều tác dụng, nhờ tòa soạn tư vấn giúp?. Đó là thắc mắc của bạn đọc Nguyễn Nhân Ái (xã Hoàng Diệu, Gia Lộc, Hải Dương) gửi thư về báo nhờ tư vấn.

 

Cây HN có tác dụng với bệnh đau dạ dày

Các nhà khoa học đã xác định thành phần hóa học của lá HN có B- sitosterol, phytol, carotenoid, flavanoid và nhiều chất khoáng (Fe, Ca, K...) tác dụng kháng các vi khuẩn như : Escherichia coli (gây bệnh đường tiêu hóa, đại tràng), Pseudomonas aeruginosav (gây nhiễm trùng: da, niêm mạc, máu, tai, giác mạc, màng não), Staphylococcus aureus (nhiễm trùng máu, lở trốc, viêm mủ, u nhọt), Streptococcus pyogenes (viêm phổi, ghẻ trốc, sâu răng) Aspergillus niger (viêm nhiễm nội tạng), Fusarium Oxysporum, Candida albicans (viêm lở miệng, hô hấp, tiết niệu, âm đạo )...

Năm 2005, TS. Phan Minh Giang và cộng sự đã cho biết lá cây HN có tác dụng chống oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm. Năm 2006, Trường ĐH Cần Thơ, Đại học Nông nghiệp & Công nghệ Tokyo kết hợp với TT nghiên cứu quốc tế về KH nông nghiệp Nhật Bản đã công bố về tác dụng phòng chống 25 loại bệnh của lá cây HN: huyết áp cao, tiêu chảy, đau dạ dày, thiếu máu cơ tim, thần kinh xương, u do ung thư, bị thương chảy máu, táo bón, cúm, chảy máu, liệt cơ mặt, nhũn não, bệnh lị, táo bón, bệnh phụ khoa, ung thư ruột, sâu răng, bệnh trĩ, viêm mũi, viêm thận, viêm khớp, viêm họng, viêm vú, viêm gan, viêm ruột kết.

GS Phạm Khuê (Nguyên Viện trưởng Viện lão khoa) đã giới thiệu về tác dụng chữa bệnh của lá cây HN như sau: lá cây có tác dụng khôi phục sức khỏe cho người ốm yếu, mệt mỏi, người già, suy nhược thần kinh, làm việc quá sức, khủng hoảng về tinh thần và thể lực. Chữa cảm cúm, rối loạn tiêu hóa, chấn thương chảy máu, dập gãy cơ thể. Đặc biệt hiệu nghiệm với vết thương sọ não, đau dạ dày, chảy máu đường ruột, lở loét hành tá tràng, viêm loét đại tràng, trĩ nội, đau gan xơ cổ trướng, viêm thận, viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái đục, đái rắt, bìu đau nhức, đau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máu, đau bên trong không rõ nguyên nhân.

Nhưng không nhất thiết phải dùng cây HN

Lá HN tính hàn, ăn nhiều làm lạnh tỳ, no hơi, sình bụng, lá nhớt khó ăn. Lâu nay đã có trà HN được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ về tính năng và hoạt chất. Vì vậy bạn đọc không nhất thiết phải tìm mua cây HN. Dùng trà có nhiều tiện lợi hơn, trong trà còn có rễ HN rất quí, nó có khả năng làm thông máu. Trà cho kết quả sớm hơn, hoạt chất trong rễ khuếch tán nhanh trong máu, phát huy hiệu quả nhanh chóng. Hơn thế nữa cùng bí quyết kết hợp điều chế, cân bằng âm dương, nên trong trà có số lá gấp bốn lần chế độ ăn tươi, mà cũng không gây khó chịu, lại thích hợp mọi trạng thái cơ thể: mạnh, yếu, hàn, nhiệt .

Sử dụng trà HN gọn nhẹ, dễ cất giữ, dễ sử dụng, tiện lợi khi mang đi xa. Thích nghi với mọi lứa tuổi, không kị Đông Tây Y, thai sản. Ngoài ra sử dụng trà còn tránh được nguy cơ nhầm cây, nhầm lá nguy hiểm đến tính mạng.